Tự Do - Dân Chủ: Tất Yếu


Tự do là ư muốn của Con Người. Con Người sanh ra với tư cách Con Người đều muốn có tự do. Độc tài là cái bịnh của nhà cầm quyền, vi phạm thô bạo hay che dấu, giả trang, lợi dụng và lạm dụng khế ước xă hội.


Nỗ lực của Con Người hằng cữu là tranh đấu cho tự do, dân chủ của người dân trước nạn độc tài là cái bịnh của nhà cầm quyền. Quyền lực là một thứ bịnh, hư hỏng, hũ hóa nếu thiếu giám sát. Tiến tŕnh tự do, dân chủ của người dân lá ư hướng bẩm sinh của Con Người, xu thế của văn minh Nhân Loại. Nó có thể chậm hay mau, ngay thẳng hay quanh co, ôn ḥa hay bạo lực - nhưng có một điểm chung là tiến chớ không lùi. Đó là hướng đi tất yếu của lịch sử, đó là cứu cánh của cá nhân, gia đ́nh và xă hội. Tất yếu đó có thể đến qua cải cách, cái tổ của nhà cầm quyền biết quí dân, hiểu dân và cũng có thể đến do cuộc cách mạng do người dân đứng lên, nổi dậy lật đổ nhà cầm quyền độc tài, ngoan cố.


Các cuộc cách mạng mà Tây Phương gọi la Cam, Hồng, hoa Tulip do người dân Đông Âu nổi dậy lật đổ độc tài đảng trị ṭan diện của CS trong hai thập niên sau cùng của thế kỷ 20 và các cuộc cách mạng mà thế giới gọi là Mùa Xuân Á rập xảy ra ở Tunisia, Ai cập, Libya là qui tŕnh tất yếu diễn biển bằng cuộc cách mạng của người dân đứng lên lật đổ độc tài.
C̣n những diễn biển đang xảy ra trong chế độ độc tài quân phiệt Miến Điện là tất yếu do giá trị tự do, dân chủ chuyển biến và áp lực quốc tế tác động thành cải tổ, cải cách xuất phát từ nhà cầm quyền. Tuần tự nhà cầm quyền Miến Điện chuyển hóa như sau.


Ngày 13 tháng 11, năm 2010: trả tự do cho Bà Aung San Suu Kyi, sau 15 năm cầm tù hay quản thúc tại gia trong ṿng 20 năm gần đây của đời Bà, một nhân vật đối lập kiên tŕ cả thế giới trọng vọng và nhân dân Miến Điện ngưỡng mộ.


Nhà cầm quyền làm việc này chỉ một tuần sau cuộc bầu cử quân cử dân bầu mà độc tài CS cũng như quân phiệt phải làm để nắm quốc hội là cơ cấu đảng viên hay quân nhân chiếm 80% tổng số ghế trong Quốc Hội. Tây Phương không tiếc lời phê b́nh, chỉ trích cái gọi là quốc hội giả trang (mascarade) ấy.


Ngày 30 tháng 3 năm 2011: chế độ quân phiệt do Tướng Than Shwe thành lập và nắm quyền suốt 20 năm chánh thức giải tán, Tướng Than Shwe từ chức bên chánh quyền và trong quân đội. Cựu Tướng Thein Sein thay thế trong việc nắm chánh quyền dân sự. Tây Phương tỏ ư rất nghi ngờ.


Ngày 10 tháng 7 năm 2011: thành lập Ủy Ban Đặc biệt xét lại hiến pháp, hệ thống pháp luật của quốc gia liên quan đến quyền lợi của công nhân, tổ chức dân sự ngoài chánh phủ NGO và các hội đoàn. Miến Điện nhờ Tổ chức Quốc tế Lao động, Liên Hiệp Quốc và những tổ chức phi chánh phủ lớn trên thế giới cố vấn.


Ngày 17 tháng 8 năm 2011: Tân Tổng Thống Thein Sein đọc diễn văn trước Quốc Hội, kêu gọi quyền công dân, luật pháp, tính minh bạch, xă hội hài ḥa, cải cách kinh tế và bảo vệ môi sinh.


Ngày 19 tháng 8 năm 2011: mở cuộc gặp gỡ lịch sử giữa nhà đối lập Khôi Nguyên Nobel Ḥa b́nh 1991 Bà Aung San Suu Kyi với TT Thein Sein, sau vài tuần tiếp xúc của Ông Bộ Trưởng Lao Động với Bà Aung Kyi. Bộ Trưởng này từ lâu đóng vai tṛ sĩ quan liên lạc giữa chánh phủ và nhà nữ đối lập cả thế giới đều kính trọng và ṭan dân Miến Điện tin tưởng, mến mộ. Truyển h́nh quốc gia cho thấy Bà Aung San Suu Kyi nói đùa với quí vị bộ trưởng. Và Bà dự bữa tiệc danh dự do phu nhân cuả TT Miến điện tổ chức khoảng đăi. Một dấu hiệu rơ rệt chánh quyền của Ô. Thein Sein có thiện chí ḥa giải ḥa hợp quốc gia.


Ngày 21 tới 25 tháng 8 năm 2011: Đặc phái viên đặc trách về nhân quyền của Liên hiệp Quốc, Tomas Quintana, sau một năm bị nhà cầm quyền Miến điện cấm vào nay được đến viếng Miến Điện. Ông đến thăm Quốc Hội đang họp, được tiếp đón long trọng, được tự do đi thăm Bà Aung San Suu Kyi, vô tận khám Insein, trại giam khét tiếng giam giữ những tù nhân chánh trị.
Ngày 6 tháng 9 năm 2011: chánh phủ chuyển qua Ủy Ban Đặc biệt dự thảo bảo đảm nhân quyền cho công dân Miến Điện, điểu mà Ô. Tomas Quintana, đă đề nghị với nhà cấm quyền phải thành lập một Ủy hội như thế trong chuyến công tác Miến Điện trước đây của Ông.

Ngày 30 tháng 9 năm 2011: TT Thein Sein công bố ngưng xây đập thủy điện trên sông Irrawaddy, ở một tỉnh miền Bắc Miến để «tôn trọng ư nguyện của nhân dân sau khi lắng nghe nhiều lời chỉ trích của dân chúng và giới chuyên viên bảo vể mội sinh.


Ngày 11 tháng 10 năm 2011, chánh quyền tuyên bố sẽ thả 6000 tù nhân v́ lư do nhân đạo, không nói rơ trong đó có 2000 tù chánh trị. Mỹ chào mừng sáng kiến này của tân chánh phủ.
Ngày 12 tháng 10 năm 2011: những tù nhân hứa thả, đợt đầu 600 ra khỏi nhà giam.


TT Thein Sein chánh thức công du đầu tiên, đi Ấn độ để t́m đối trọng với TC, mà gần đây chánh quyền mới của Miến Điện tỏ ra rất dè dặt, tránh né TC.
Tiến tŕnh tự do, dân chủ của chế độ quân phiệt đẩy nhanh làm cho các quan sát viên quốc tế rất ngạc nhiên. Trong những người được thả đầu đó có một nhà hài kịch và trào phúng nổi danh là Zarganar bị kêu án 35 tù năm tù, nhốt vào năm 2008, chỉ v́ phê b́nh chế độ và nói chuyện với truyền thông ngọai quốc. Được trả tự do, Ông tánh nào tật nấy, vẫn hài hước, thăm ḍ nói lớn lên trước công luận trong cũng như ng̣ai nước sao chánh quyền quá bỏn xẻn với tù nhân chánh trị, mà không thấy có công an, mật vụ nào làm khó dễ Ông nữa.


Ngay trong chánh quyền lời lẽ cũng chuyển biến. Trong lời tuyên bố sẽ thả 6000 tù nhân, chánh quyền không dùng chữ tù nhân chánh trị hay tù nhân lương tâm mà quốc tế trong đó có Mỹ, Pháp, Anh hơn một lần yêu cầu trả tự do cho ít nhứt 2000 người gồm luật sư, bác sĩ, tu sĩ bị quân phiệt bắt giam. Nhưng trong đợt thả dầu 600 ngưới này, chánh quyền không c̣n dị ứng nữa, đă sử dụng chữ tù nhân lương tâm.


Tiến tŕnh tựdo dân chủ tự khởi do tân chánh quyền Miến Điện phát động muốn hay không muốn làm cho thế giới nhứt là Tây Phương phải xét lại tương quan với nhà cầm quyền mới của Miến Điện, xét lại thái độ và hành động đối với Miến Điện.


Các siêu cường, các tổ chức quốc tế thiết tha với tự do, dân chủ, nhân quyền của Miến Điện, có lúc có những phê b́nh chỉ trích cứng rắn, nhiều biện pháp chế tài, cấm vận kinh tế, bao vây chánh trị Miến Điện, bây giờ nhận thấy phải giúp đỡ cho Miến Điện. Giúp cho chánh quyền Miến Điện giải trừ độc tài đối với người dân của minh và bớt bị độc tài TC khống chế. Các siêu cướng Tây Phương biết tân chánh quyền Miến Điện đă cố gắng rất nhiều, có nhiều khó khăn, vượt qua nhiều chống đối trong nội bộ mới đẩy mạnh tiến tŕnh tự do, dân chủ làm như vậy được, nên không đ̣i hỏi quá nhiều.


Qua lịch sử cận đại, người ta thấy các chế dộ CS từ Đông Âu, đến Liên xô sụp đổ. Tiến tŕnh tự do, dân chủ ở các nước độc tài CS này một phần lớn là do người dân và thành phần tiến bộ bất đồng chánh kiến khởi động. Những người tiến bộ này đứng lên từ đấu tranh đến chiến đấu với nhà cầm quyền - chớ không phải do chánh quyền độc tài đảng trị tự khởi . Do đó các chế độ độc tài CS bị lật đổ qua các cuộc cách mạng của người dân và thay vào một chế độ mới tự do, dân chủ, Đảng CS không c̣n có mặt trong chánh quyền như một đảng chánh trị nữa.

Vi Anh


***

XIN ĐỪNG LĂNG QUÊN NHỮNG TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM VIỆT NAM

 

Thanh Quang, phóng viên RFA



Sau khi chuyển từ chính quyền quân phiệt độc tài sang chính thể dân sự - dù bị xem là trên danh nghiă, Miến Điện cũng vừa mới trả tự do cho 300 tù nhân chính trị.

 

 

 


Cảnh sát bảo vệ trước cửa TAND TPHCM hôm xử GS Phạm Minh Hoàng, 10 tháng 8 năm 2011

Diễn tiến ở Miến hẳn khiến người ta liên tưởng tới VN, nơi bị cáo giác là tiếp tục đoạ đầy nhiều tù nhân lương tâm tranh đấu cho quê hương, dân tộc. Thanh Quang t́m hiểu về t́nh cảnh của tù nhân chính trị.



Nỗi buồn bị bỏ rơi


 

Trong khi những tù nhân chính trị được công luận biết tới như cựu Đại uư QLVNCH Nguyễn Hữu Cầu đang bị giam giữ hơn 34 năm nay tại trại giam Xuân Lộc, hay cố Trung uư VNCH Trương Văn Sương cũng từng bị tù đày chừng ấy năm và khi bị bắt giam trở lại đă vĩnh viễn ra đi ở trại giam Ba Sao, Nam Hà, hoặc tù nhân chính trị Nguyễn Văn Trại chỉ được người đời biết tới khi vùi thây ở khu trại giam Xuân Lộc sau 15 năm lao lư, th́ hiện nay – theo lời tù nhân chính trị đang bị quản chế Nguyễn Bắc Truyển, “nhiều tù nhân hầu như đă bị quên lăng”, “họ tồn tại như không tồn tại”, sống âm thầm trĩu nặng theo bản án “như cái núi”, không ai thăm nuôi, không ai biết tới.

Cựu tù chính trị Nguyễn Bắc Truyển tŕnh bày về t́nh cảnh này:

 

"Khi ở tù tôi có ở chung với những tù nhân bị bắt trước năm 2005. Những tù nhân này bị bắt ở Thái Lan, Campuchia rồi đưa về xét xử tại VN trong khi gia đ́nh họ vẫn c̣n lưu lạc ở những xứ vừa nói. Thành ra khi họ bị giam giữ ở VN th́ không có người thân nào đến thăm nuôi, hay gởi thư từ cho họ.

Họ sống rất lặng lẽ, mang nỗi buồn bị bỏ rơi, với nỗi mặc cảm v́ cảm nhận rằng ḿnh không được mọi người quan tâm đến. Nhưng đối với đấu tranh th́ lúc nào họ cũng kiên cường. Như trường hợp ông Nguyễn Tấn Nam bị bắt từ 1994 và ở tù cho đến bây giờ. Ông hiện đă 75 tuổi, đă 2 lần bị tai biến và không một lần được ai thăm nuôi.

Họ sống rất lặng lẽ, mang nỗi buồn bị bỏ rơi, với nỗi mặc cảm v́ cảm nhận rằng ḿnh không được mọi người quan tâm đến. Nhưng đối với đấu tranh th́ lúc nào họ cũng kiên cường.

LS Nguyễn Bắc Truy
ền

 

Khi chúng tôi ở tù với những người tù như thế này th́ mới cảm nhận được sự cô độc của những người mà không có sự quan tâm của gia đ́nh, không được sự biết đến của công luận, không được nhắc nhở, không được lên tiếng ǵ trong việc kêu gọi áp lức nhà cầm quyền CSVN phải thả họ."

Một trong những cựu tù nhân lương tâm am tường t́nh cảnh của nhiều người tù âm thầm khác trong cảnh đoạ đày, là MS Thân Văn Trường ở Đồng Nai, lên tiếng:


"Tôi rất đồng ư với anh Nguyễn Bắc Truy
n là c̣n nhiều tù nhân lương tâm mà người ta không biết. Chính tôi cũng biết những người như vậy. Nhưng v́ lư do này lư do kia mà tù nhân lương tâm này không được bết đến. Có thể có những anh em mà ḿnh biết đến rồi qua người này người kia nên họ được bên ngoài quan tâm nhiều, trong khi đó, có nhiều tù nhân lương tâm không được quan tâm – đúng như lời anh Nguyễn Bắc Truyển đă nói."

Nhắc đến những người tù đang bị lăng quên tại VN, có lẽ một cựu tù nhân lương tâm từng lâm cảnh đoạ đầy 26 năm trong lao tù cộng sản, là Thượng Toạ Thích Thiện Minh, Hội trưởng Hội Ái Hữu Tù Nhân Chính Trị Tôn Giáo VN, cảm nhận trọn vẹn t́nh cảnh này:

"Có những vị tôi biết được, họ ở tù tới hơn 30 rồi. Nhưng mà sự chú ư và can thiệp của cộng đồng quốc tế chỉ có ở mức độ nào đó thôi. Tới bây giờ những vị đó vẫn c̣n bị tù, và c̣n bị lưu đầy ra những tỉnh phiá Bắc nữa. Ngày xưa tôi ở tù tại trại Xuân Phước, rồi về trại Xuân Lộc.


Cho tới giờ giờ th́ tôi được biết những bạn tù ấy vẫn c̣n tiếp tục ở trại Xuân Phước nữa, rồi bị đày ra phiá Bắc. Hay bây giờ tôi vẫn c̣n bạn tù ở trại Xuân Lộc. Số phận của tất cả những người này rất là hẩm hiu, hoàn cảnh của họ rất khốn đốn, quẩn bách trong lao tù. Nhà nước VN có đổi mới một phần nào thôi, nhưng họ càng ngày càng bị giam nhiều thêm v́ đấu tranh cho tự do, dân chủ. Số người bị bắt thêm ngày càng nhiều trong khi số người được thả rất ít. C̣n những dịp lễ th́ nhà nước chỉ cho về những tù h́nh sự, kinh tế. Chứ c̣n tù chính trị th́ ít được giải quyết, chỉ chờ măn án mà thôi."

Bị phân biệt đối xử



Theo cựu tù Nguyễn Bắc Truyển th́ Miến Điện trước đây cũng từng phủ nhận vấn đề tù nhân chính trị, nhưng bây giờ họ cũng phải công nhận có tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm, và phải thả ra hàng mấy trăm người. Do đó anh tin rằng việc nhà cầm quyền VN che giấu như vậy “không thể tồn tại lâu”, và một thời gian ngắn nữa, VN cũng phải công nhận sự hiện diện của tù nhân chính trị trong nước. Và Nguyễn Bắc Truyển nhận xét về sự chối bỏ thực trạng tù chính trị hiện giờ của VN:


"Đó là lời nói của những người cầm quyền. Họ nói lấy được, họ nói để cưỡng từ đoạt lư thôi. Chứ thật ra những người hoạt động chính trị và bị bắt và bị nhà nước kết án với tội danh như vậy th́ họ chính là những tù nhân chính trị mà thôi. Ngay những tù h́nh sự hay cán bộ trại giam cũng gọi những người này là tù chính trị. Th́ không lẽ những người ăn học và ở cấp cao hơn lại không có nhận thức đó sao? Chẳng qua là giới cầm quyền t́m cách che giấu sự đàn áp đối với những người đấu tranh, bất đồng chính kiến mà thôi."


Theo Thượng toạ Thích Thiện Minh th́ từ xưa tới giờ VN không công nhận có tù chính trị, nhưng Thượng toạ Thiên Minh lưu ư rằng giới cầm quyền vẫn phân biệt 2 dạng tù nhân, tức dạng gọi là “xâm phạm an ninh quốc gia” và dạng h́nh sự, tội phạm xă hội. Thượng toạ Thích Thiện Minh dẫn chứng:

"Ở trong tù bây giờ họ vẫn chia những khu vực giam giữ riêng để đối xử hoặc khắt khe, cay nghiệt hoặc hơi rộng răi hơn. Thí dụ những người tội phạm kinh tế, h́nh sự th́ nhẹ mức độ hơn. C̣n bên tù nhân chính trị, bị coi là “xâm phạm an ninh quốc gia” th́ họ có đối sách riêng biệt, khắt khe.

Nếu không công nhận có tù chính trị th́ họ giải quyết những tù nhân này cũng như bao nhiêu thường phạm khác, chứ tại sao những lần xét giảm án hay phóng thích th́ họ không bao giờ giải quyết cho tù chính trị?

TT Thích Thiện Minh

 


 

Dầu giới cầm quyền không công nhận VN có tù nhân chính trị, lương tâm đối với quốc tế đi nữa, nhưng sự thật ra cũng như công nhận. Nếu không công nhận có tù chính trị th́ họ giải quyết những tù nhân này cũng như bao nhiêu thường phạm khác, chứ tại sao những lần xét giảm án hay phóng thích th́ họ không bao giờ giải quyết cho tù chính trị?. Tức là họ có phân biệt giữa tù thường phạm và tù chính trị."

Qua bài “Tù Nhân Chính Trị VN” với t́nh cảnh khắt nghiệt và bi thương mà những người tù lương tâm gặp phải, cựu tù chính trị Nguyễn Bắc Truyển nêu lên câu hỏi rằng “nên chăng chúng ta cần có một Ngày để tưởng nhớ những Tù Nhân Chính Trị VN ? Và anh giải thích:


"Bởi v́ có những người tù chính trị giống như những chiến sĩ vô danh. Thành ra tôi đề xuất ḿnh chọn một ngày nào đó thành Ngày Tù Nhân Chính Trị VN. Dĩ nhiên trong 365 ngày th́ chúng ta luôn luôn nhớ về họ, để động viên, khích lệ họ. Nhưng cần có một ngày để chúng ta có thể nhắc nhở thêm một lần nữa, làm cho vấn đề long trọng hơn, qua đó khẳng định với thế giới rằng ở VN có nhiều tù nhân chính trị đang bị giam cầm một cách vô cớ, vô thời hạn. Nên sự tưởng nhớ những tù nhân lương tâm tại VN là đều nên làm."

Thượng Toạ Thích Thiện Minh cho rằng đây là điều rất đúng, rất hợp lư”. Tại sao ? Thầy Thiện Minh giải thích:

"Bởi v́ LS Nguyễn Bắc Truy
n cũng từng ở trong tù, từng đồng tâm cộng khổ với những anh em c̣n ở lại sau khi Nguyễn Bắc Truyn được ra về. Và nhiều người bị ở lại đó, Nguyễn Bắc Truyn cũng đă lên tiếng cũng như đang trợ giúp cho các anh em. Cho nên đề nghị “Ngày Nhớ Về Những tù Chính Trị” rất đúng. Vấn đề là chưa biết chọn ngày nào thích hợp nhất cho tù nhân chính trị VN."



 

Có lẽ t́nh cảnh bị đoạ đầy như vậy của những tù nhân lương tâm khiến tác giả Lê Minh từ Sedney viết bài tựa đề “Người tù lâu nhất trong địa ngục trần gian của CSVN”, lưu ư rằng “sự bưng bít thông tin của chế độ đối với ṭan cảnh xă hội đă là ghê gớm, nhưng việc ém nhẹm về tù nhân chính trị và các điều kiện sống trong tù c̣n ghê gớm gấp ngàn lần. Do đó xă hội và thế giới bên ng̣ai ḥan ṭan không hay biết những ǵ xảy bên trong các trại tù kia”.


***
Không biết an ninh CSVN có nghĩ đến bài học lịch sử này?


Pieter Boevé (bên phải). Ảnh Wall Street Journal

Ngày 3 tháng 12 năm 2004, trên tờ Wall Street Journal đăng bài báo của Andrew Higgins với tiêu đề: “Đồng chí ‘Chris Petersen’ – Người bạn lớn tại Trung Quốc và Albania; ‘Kế hoạch Mongol’ đă nói lên tất cả”. Bài báo nói về cuốn sách của Hoekstra – một cựu quan chức ngành t́nh báo Hà Lan (BVD) tiết lộ việc một nhân viên t́nh báo Hà Lan đă trở thành Tổng bí thư Đảng Cộng sản Hà Lan như thế nào…


Chúng ta hăy điểm lại vài sự việc được nêu trong bài báo (bạn đọc có thể tham khảo toàn văn bài báo đính kèm bài viết này). Bài báo nói về nhân viên t́nh báo của Hà Lan (BVD) Pieter Boevé đă rất thành công khi nhập vai Tổng bí thư Đảng Cộng sản Marxist-Leninist Hà Lan trong quan hệ với các nhà lănh đạo cộng sản có tên tuổi hàng đầu thế giới, như Khrushchev, Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu B́nh, Enver Hoxha.


Pieter Boevé cho biết, ông chưa bao giờ là một người theo chủ nghĩa Mao mà chỉ là một giáo viên toán yêu thích âm nhạc và sân khấu và được tuyển dụng làm nhân viên t́nh báo của BVD.
Khi cuốn sách được công bố th́ Boevé đă 74 tuổi.


Câu chuyện bắt đầu khi ông tham gia phong trào thanh niên và được mời đến Moscow tham dự một đại hội liên hoan thanh niên thế giới vào năm 1957. Ông được mời tham dự một buổi chiêu đăi của Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô Nikita Khrushchev.


Tuy nhiên, không ai biết rằng, sau khi về nước, Boevé đă tóm tắt toàn bộ nội dung buổi họp mặt này cho t́nh báo Hà Lan. Ông Hoekstra, cựu Giám đốc cơ quan phản gián chống lại các quốc gia cộng sản và tác giả của quyển sách vừa xuất bản, nói rằng việc tuyển mộ Boevé thoạt đầu không có vẻ ǵ là có lợi ích to lớn, chủ yếu chỉ nhằm theo dơi hoạt động của những người cộng sản tại địa phương.


Không lâu sau hội nghị Moscow, Boevé được mời đến thăm Trung Quốc, lúc đó vẫn c̣n là một nước đồng minh thân Liên Xô. Trong thời gian ở Trung Quốc, ông ta nhận ra một sự kiện rất hệ trọng: các nhà lănh đạo Trung Hoa chỉ trích những người đồng chí Moscow v́ đă cắt viện trợ cho Bắc Kinh. Biến chuyển này đánh dấu một sự kiện về chia rẽ Trung – Xô. Thông tin về sự rạn nứt của phong trào cộng sản v́ vậy đă rất sớm được cung cấp cho BVD, và được cung cấp nhanh chóng cho CIA. Điều này cho chúng ta hiểuv́ sao CIA đă có những thông tin rất sớm về sự rạn nứt của phong trào cộng sản quốc tế.


Sự kiện này đồng thời cũng đă đem lại cho nhân viên t́nh báo Boevé một vai tṛ rất sáng giá.
V́ sự rạn nứt với với Moscow, Trung Cộng bắt đầu t́m kiếm những người cộng sản tại châu Âu và các quốc gia khác. Với Hà Lan, Trung Cộng nghĩ ngay đến con bài Boevé. Đầu thập niên 1960, Boevé được mời đến Trung Quốc để tham dự một khóa huấn luyện kéo dài 6 tuần lễ về tư tưởng Mao Trạch Đông và kinh nghiệm xây dựng đảng. Boevé cho biết, ông đă bắt chước rất hay những lời lẽ tuyên truyền và cách thức tổ chức của Trung Cộng. Điểm khó khăn nhất theo lời ông chính là làm thế nào để đứng vững trước sự thay đổi ngoắt nghéo về chính trị liên quan đến Trung Quốc, nơi luôn diễn ra các cuộc thanh trừng.


Các nhà ngoại giao Trung Quốc tại Hà Lan vẫn tiếp tục mời mọc Boevé, bây giờ đă mang tên mới, là Chris Petersen, tham gia các hoạt động của ḿnh tại The Hague, đồng thời kêu gọi đóng góp tài chính để ra đời một tờ báo thân Mao, mang tên De Kommunist (Người cộng sản).


Sau một năm, vào năm 1969, tờ báo De Kommunist đăng một bản tuyên bố về sự ra đời Đảng Cộng sản Marxist-Leninist của Hà Lan do Chris Petersen làm Tổng bí thư. Ngoài Chris Petersen giữ chức Tổng bí thư, đảng này c̣n có một Chủ tịch Đảng và một Ủy ban trung ương Đảng.


Một thập niên sau đó, đảng của Chris Petersen đă giúp cơ quan mật vụ Hà Lan chia cắt các hoạt động hợp pháp của những người cộng sản Hà Lan, giữ quan hệ với các nhóm thân Mao và xây dựng quan hệ chặt chẽ với Nhà nước Trung cộng. Chris Petersen thường xuyên đưa ra các tuyên bố về việc những người cộng sản thực thụ là những kẻ… như cách nói bây giờ, là… bị thế lực thù địch lôi kéo, đồng thời kêu gọi cử tri không bỏ phiếu cho họ.


Vào những năm 1980, Trung Quốc không c̣n là một đối thủ đáng ngại mà đang từng bước trở thành một đối tác kinh doanh có tiềm năng. Tờ báo De Kommunist đóng cửa. Tháng 9/2004, một nhân vật cao cấp của Sở t́nh báo trung ương Hà Lan, ông Frists Hoekstra, đă làm kinh ngạc thế giới cộng sản và nhất là những người Maoists khi cho ra một cuốn hồi kư tiết lộ bí mật của Dự án Mông cổ (Project Mongol) và nhiều chương tŕnh bí mật khác, trong đó đặc biệt đă công bố sự kiện về nhân viên t́nh báo Boevé trong vai Tổng bí thư Đảng cộng sản Chris Petersen…


Sau khi lên truyền h́nh công bố kỳ tích của ḿnh, Petersen về ẩn dật tại một thành phố nhỏ có tên Zandvoort. Ông là Ủy viên Hội đồng thành phố và làm tư vấn nhà đất cho những người lớn tuổi. Ông cũng đă đứng ra thành lập một đảng mới: đảng đại diện cho những người cao niên. Đảng này không có nhiều đảng viên, nhưng theo lời ông Boevé: “Lần này mới là đảng thật”.


Cứ đặt t́nh huống rằng Đảng Cộng sản Hà Lan của Petersen là đảng cầm quyền, th́ với vai tṛ là một đảng thân Mao, liệu ông Tổng bí thư này có bán đứng những vùng đất như Tây Nguyên cho Trung Cộng không? Liệu ông Tổng bí thư này có cắt 300.000 hecta rừng biên giới cho Trung Cộng “thuê’… nửa thế kỷ hay không? Liệu ông Tổng bí thư này có cho Trung Cộng thắng thầu tới 90% công tŕnh công nghiệp quan trọng không?… Để rồi có tới một triệu mấy tráng đinh người Hán (chiếm gần 2% dân số đang sống trên đất Việt Nam) trấn đóng trên suốt mọi miền đất nước hay không?
Chúng ta thật không rơ, ngành an ninh có nghĩ đến những bài học lịch sử kiểu này hay không?

21/10/11 | Tác giả: Vũ Cao Đàm


***

B́nh Chánh, Sài G̣n: biểu t́nh phản đối CSVN


Ngày 21.10, hàng chục khách hàng mua căn hộ tại dự án Tân Kiên (huyện B́nh Chánh, TP.HCM) do công ty đầu tư xây dựng và khai thác công tŕnh giao thông 584 làm chủ đầu tư, đă kéo đến biểu t́nh phản đối chủ đầu tư không có câu trả lời cụ thể về việc chuyển chung cư thành bệnh viện.

Theo phản ánh của nhiều khách hàng, việc biểu t́nh hôm nay là do ngày 7.10, khách hàng đă họp với chủ đầu tư và chủ đầu tư hứa đến ngày 13.10 trả lời cho khách hàng giải pháp cụ thể. Nguyên nhân khiến hai bên không t́m được tiếng nói chung v́ phía công ty 584 đưa ra giải pháp sẽ đổi cho khách hàng một căn hộ chất lượng tương đương, cho khách hàng chọn vị trí căn hộ, địa điểm dự án, có khả năng giao nhà. Giá thành căn hộ tối đa là 12 triệu đồng/m2, trong trường hợp khách hàng có nhu cầu hoán đổi căn hộ có giá cao hơn th́ phần chênh lệch phát sinh khách hàng phải thanh toán. Công ty sẽ thanh toán phần diện tích tương ứng với căn hộ Tân Kiên mà công ty 584 đă bàn giao cho khách hàng với tỉ lệ mà khách hàng thanh toán cho căn hộ Tân Kiên. Trường hợp căn hộ hoán đổi có tăng (hoặc giảm) th́ khách hàng sẽ thanh toán thêm (hoặc nhận lại) tương ứng với đơn giá bán của căn hộ được hoán đổi.




Đại diện chủ đầu tư và cơ quan chức năng có mặt tại công ty 584 để giải quyết vụ việc. Ảnh: Bảo Anh


Trong khi đó, các khách hàng mua căn hộ dự án này th́ bức xúc v́ hiện hầu hết người dân đă đóng tiền từ 80% tổng giá trị căn hộ trở lên và mong muốn lớn nhất là được nhận nhà. Trong điều kiện chủ đầu tư không giao được nhà, công ty phải bồi thường thỏa đáng cho khách hàng và phải cam kết cụ thể tiến độ trả lại tiền. Bên cạnh đó, khách hàng yêu cầu công ty 584 phải bồi thường cho khách hàng với đơn giá là 16 triệu đồng/m2. Nếu không được sẽ kiện ra ṭa đ̣i quyền lợi.

Trước phản ứng của khách hàng, ông Dương Chí Thiện, tổng giám đốc công ty 584.6 (đơn vị phân phối dự án, đồng thời là thành viên của công ty 584) cho biết, công ty đang t́m kiếm giải pháp để giải quyết quyền lợi cho khách hàng. Theo đó, chậm nhất đến ngày 31.10 sẽ có kết quả cụ thể, nếu không giao nhà sẽ bồi thường như thế nào, c̣n nếu giao nhà th́ sẽ giao khi nào.

Về phía chủ đầu tư, ông Nguyễn Văn Nhị, phó chủ tịch HĐQT công ty 584 cho biết, việc xin chuyển công năng từ dự án chung cư thành bệnh viện là định hướng của công ty. Tuy nhiên, UBND TP.HCM cũng đă quy định, muốn chuyển thành bệnh viện phải được 100% hộ dân đồng ư, nếu không th́ không được chuyển. "V́ vậy chúng tôi cam kết, nếu đến ngày 31.10 vẫn c̣n người dân không đồng ư sẽ không làm bệnh viện", ông Nhị nói.

Nguồn:THÔNG TIN NGÔN LUẬN